Đức
Mẹ La Vang Tượng Đức
Mẹ La Vang Trong
cơn bắt đạo tàn khốc dưới thời Vua
Cảnh Thịnh, giáo dân khắp vùng đă chạy
đến La Vang. Năm 1798, khi nhiều
người lâm vào cảnh khốn khó v́ đạo, Mẹ
Maria đă hiện ra cùng họ để an ủi và
hứa sẽ ban mọi ơn lành hồn xác cho những ai
chạy đến La Vang
cầu khẩn Mẹ. La Vang nguyên gốc là Phường Lá
Vằng, như được ghi trong địa bạ
làng Cổ Vưu thiết lập thời Lê Triều. Cổ Vưu là một họ đạo thuộc
giáo xứ Đinh Cát. Giáo xứ này
được thành lập vào thế kỷ 17, nay
đổi tiên là Trí Bưu, gần thị xă Quảng
Trị. Theo sử liệu, đồng bào
lương giáo tại Cổ Vưu mưu sinh bằng
nghề đốn củi trong rừng, bẫy dă thú và
nghề nông.
Để tăng gia diện tích canh tác, đồng bào
Cổ Vưu phá một khu rừng để trồng khoai
sắn và cấy lúa. Diện tích canh tác và hoa
mầu gia tăng, một số người dựng
lều tại khu tân khai này để canh hoa mầu
khỏi bị thú rừng phá hoại. Khi diện tích
khẩn hoang canh tác và người tới ngụ tại
đó tăng thêm nhiều, dân cư xin đăng bộ
nhập hộ, lập phường, mà v́ tại đây có
nhiều cây lá vằng, nên lấy tên là Phường Lá
Vằng, sau đổi là La
Vang. Theo
nhiều tác phẩm về Đức Mẹ hiện ra
tại La Vang th́ năm 1798, cao điểm
của biến cố hăi hùng đến với các tín
hữu Công Giáo, nhiều người Công Giáo từ Cổ
Vưu, Thạch Hăn… chạy vào náu tại La Vang, v́ nơi đây nằm sâu trong rừng xanh
núi hiểm. Trong khi lánh nạn, tối
đến mọi người tụ tập cầu
nguyện và đọc Kinh Mân Côi. Một lần
đang khi cầu nguyện, những người hiện
diện bất chợt thấy trong hào quang rực rỡ
một Người Nữ đẹp tuyệt vời, mặc
áo choàng, hiện ra gần một đại thụ. Giáo dân nhận ra Người Nữ này là
Đức Mẹ Maria v́ Người bế Chúa Hài
Đồng và có hai thiên thần cầm đèn chầu
chực. Đức Mẹ an ủi
những người hiện diện và dạy họ
bẻ lá cây quanh đó nấu uống sẽ chữa bá
bệnh. Đức Mẹ cũng hứa
bất cứ ai tới cầu nguyện tại đây
sẽ được Đức Mẹ ban ơn phù hộ.
Đức Mẹ hiện ra với các tín
hữu tại đây nhiều lần trong thời gian này.
Đồng bào đến ở La Vang ngày càng đông và vào
những lúc vua quan bắt đạo ngày càng gay gắt.
Bà con đă dựng một nhà thờ nhỏ dâng kính
Đức Mẹ tại chính nơi Mẹ đă hiện
ra. Từ đó
đến nay sự kiện Đức Mẹ hiện ra
tại núi rừng La Vang, qua các thế hệ
được loan truyền khắp nơi, và nhiều
người chân thành tin tưởng, đến cầu
khấn Đức Mẹ. Đức Mẹ La Vang
thường được biểu tượng bằng
một phụ nữ mặc áo dài Việt Tượng Đức
Mẹ La Vang bên
gốc đa cổ thụ Lịch
sử Đức Mẹ hiện ra và lập nhà thờ không
rơ ràng v́ đă quá lâu và không được biên chép từ
thời đó, hầu hết chỉ có lời truyền
khẩu và nhiều giả thuyết khác nhau. Có
ư kiến cho rằng La Vang trước đó chỉ là
một vùng hoang vắng, vùng rừng núi hẻo lánh. Theo Giám
mục Hồ Ngọc Cẩn kể lại lời
truyền khẩu là năm 1885 nhà thờ bị đốt,
và một nhóm giáo dân La Vang dựng lại nhà thờ
Đức Mẹ trên nền cũ. Linh mục quản
hạt Quảng Trị Patinier Kinh trong báo cáo năm 1894 có
viết: "Năm 1885 ngôi nhà thờ ở đây cũng
như những nhà thờ khác trong hạt, không thoát khỏi
thảm họa... Khi ḥa b́nh vừa văn hồi, con đă cấp
tốc dựng lại ngôi nhà thờ nhỏ bé,
tạm bợ để chờ nguồn kinh phí cũng
như để chờ cho t́nh h́nh bớt nhiễu
nhương". Năm 1886, Giám mục Caspar
Lộc cho xây lại nơi đây đền thờ
bằng ngói, v́ xây trên một vùng núi vận chuyển
vật liệu khó khăn nên 15 năm mới hoàn thành.
Năm 1901, đại hội La Vang
đầu tiên được tổ chức vào ngày 08 tháng
08 để mừng khánh thành nhà thờ. Năm 1924,
nhận thấy ngôi nhà thờ ngói quá chật hẹp,
lại đă xuống cấp cho nên một đền thánh
La Vang theo đồ án của kiến trúc sư Carpentier
được dựng lên thay thế và được
khánh thành vào ngày 20 tháng 08 năm 1928, nhân dịp Đại
hội La Vang 9. Thánh đường này
được trùng tu năm 1959. Trong phiên họp ngày
13 tháng 04 năm 1961, Hội đồng Giám mục Việt
Nam (Miền Nam) đă đồng thanh quyết định
La Vang là Trung tâm Thánh Mẫu Toàn quốc. Trong
chiến cuộc Mùa Hè 1972, bom đạn đă làm sập
hoàn toàn Vương cung Thánh đường, chỉ c̣n
lại di tích tháp chuông loang lở. Từ
năm 1995, tháp chuông và những công tŕnh liên hệ như Nhà
nguyện Đức Mẹ (một mái nhà tôn sau tháp cổ),
Nhà nguyện Thánh Thể (xây từ năm 2002), Công
trường Mân Côi, Lễ đài, Nhà hành hương (xây
từ năm 2004), 3 cây đa (nơi Đức Mẹ
hiện ra)... được tu sửa hay dựng mới. Năm 2008, Thánh địa được chính
quyền tỉnh Quảng Trị cấp thêm 21 hecta đất
để phục vụ hoạt động tín
ngưỡng của giáo dân. Theo linh
mục Giacôbê Lê Sĩ Hiền, quản nhiệm Trung tâm Thánh
mẫu La Vang, cho biết: "Đây là đất xưa
từng thuộc về nhà thờ, trước 1975, nay
được giao trả lại." Ngày 15 tháng 8
năm 2012 đă diễn ra lễ đặt viên đá
đầu tiên xây dựng Vương cung Thánh
đường mới. Ngôi
thánh đường đang trong quá tŕnh xây dựng,
được thiết kế theo phong
cách kiến trúc Á Đông truyền thống Việt Lễ
hội hành hương Đây là
một lễ hội lớn và khá độc đáo ở
Quảng Trị, không chỉ của riêng Công giáo địa
phương mà c̣n có nhiều tín đồ Công giáo các nơi
tới tham dự. Theo truyền
khẩu, bắt đầu từ 1864, đă có 30 giáo dân
Cổ Vưu tổ chức hành hương La Vang và
những cuộc hành hương như thế diễn ra
hằng năm với số giáo dân tham dự càng lúc càng
đông biến cuộc hành hương La Vang cấp giáo
xứ (Cổ Vưu) thành giáo hạt (Dinh Cát). Từ khi nhà
thờ ngói được dựng, hàng năm vào ngày 15 tháng
8 tại La Vang thường tổ chức lễ hội
hành hương, gọi là "Kiệu". Cứ
3 năm lại có một "Kiệu" lớn, gọi
là "Đại hội La Vang". Vào những
năm chẵn, tổ chức “kiệu” to hơn tổ
chức “kiệu” năm lẻ và cứ ba năm một
lần gọi là “kiệu đại hội” và kiệu 100
năm lớn hơn kiệu 50 năm, 40 năm. Người hành hương về nơi này có thể
mua được lá cây vằng, một loại lá
thường dùng sắc thuốc hoặc uống mát và có
khả năng kháng khuẩn, rất tốt cho phụ
nữ sau khi sinh nở. Không những thế, khách thập phương
đến đây là để hành hương và cầu xin
những ơn lành mà người Công giáo tin rằng
Đức Bà sẽ ban ơn như ư. Sau một thời gian gián đoạn, từ năm
1990, chính quyền địa phương đă cho phép hành
lễ tại đây. La Vang đă
trở thành thánh địa hành hương quan trọng nhất
của người Công giáo Việt Bên cạnh đó, người Công giáo Việt Nhà thờ Công giáo
Việt Nam Đức Mẹ La Vang tại Silver Spring, Maryland,
Ver110917 |