Đức Mẹ Tà Pao V́ chiến tranh Bắc nên dân chúng bỏ đi khỏi vùng này; đến năm 1999, bức
tượng được
phát hiện. Tà Pao là tên một
ngọn đồi thấp nằm trong dăy Trường
Sơn, thuộc huyện Lạc Tánh, tỉnh B́nh Thuận, thuộc địa phận Phan Thiết. Trên độ cao
khoảng 80 đến
100m của đồi
Tà Pao này,
Tượng Đức
Mẹ đứng đó, mặt hướng về các con lộ đi Phương Lâm, Tánh Linh
và B́nh Thuận. Vị trí nơi tượng
Mẹ đứng, cùng với chủ ư của vị nguyên thủ quốc gia Ngô Đ́nh
Diệm lúc cho đặt tượng Mẹ đă nói lên
vai tṛ của
Mẹ trong việc ǵn giữ non sông, đất nước cho Việt Nam. Điều này càng trở nên cấp thiết
hơn trước t́nh trạng xâm lấn, cưỡng chiếm bất công biển đảo, đất đai hiện nay của láng giềng Trung Quốc, và trước hành vi dâng đất,
dâng biển cho Trung Quốc
của nhà cầm quyền. Trước
thực trạng này, chúng ta
mới khám phá ra việc
làm của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
mang một ư nghĩa rất đặc biệt.
Và chúng ta có
thể gọi Mẹ Tà Pao
với tước hiệu Mẹ của Non Sông Biển Đảo Việt “Hai ḍng nước mắt từ từ chảy xuống. Tuy nhiên, trong lúc Mẹ khóc,
miệng Mẹ lại rất tươi, tóc và lông mày
đen nhung đẹp vô cùng.” Biến cố hiện ra ngày 23 tháng
7 năm 2000, khơi dậy niềm tin rằng Mẹ luôn đồng hành với dân tộc và
các con cái Mẹ trong tất cả những biến cố lịch sử liên quan
đến Việt
Nam, và từ đó làm vững
niềm tin vào ngày mai tươi
sáng của quê hương và dân tộc. Dân chúng đến kính viếng sau khi bức tượng
Mẹ được
trùng tu. Phía trước
là sông La Ngà Qua
ḍng thời gian và lịch
sử, Mẹ đă giải thoát các con Mẹ
vượt qua những
cơn gian nan, khốn khó, bắt bớ, tù đày,
và chém giết
tại La Vang, tại Trà Kiệu.
Mẹ cũng đă cứu nguy các con Mẹ
khỏi lằn tên đạn tại Bến Tre, và đă
hiển linh ở Măng Đen để an ủi những mảnh đời bị bỏ rơi, quên lăng, những sắc dân thiểu
số. Ngày nay, đứng
đó trên vùng núi rừng
Tà Pao, phải
chăng Mẹ muốn tái xác nhận lời của tiền nhân về tiền đồ đất nước: “ . |